ທ່ານ ເຈີນ ຕວນ ແອັງ ລັດຖະມົນຕີກະຊວງອຸດສາຫະກຳ ແລະ ການຄ້າ ສສ ຫວຽດນາມ ເດີນທາງມາຢ້ຽມຢາມ ແລະ ເຮັດວຽກຮ່ວມກັບກະຊວງພະລັງງານ ແລະ ບໍ່ແຮ່ ສປປ ລາວ ຢູ່ນະຄອນຫຼວງວຽງຈັນ ວັນທີ 16-17 ສິງຫາຜ່ານມາ ໂດຍການພົບປະສອງຝ່າຍ ຈັດຂຶ້ນຢູ່ໂຮງແຮມເມືອງແທັງ ວັນທີ 17 ສິງຫາ 2019 ເຊິ່ງຝ່າຍລາວນຳໂດຍທ່ານ ຄຳມະນີ ອິນທິລາດ ລັດຖະມົນຕີກະຊວງພະລັງງານ ແລະ ບໍ່ແຮ່ ຝ່າຍຫວຽດນາມ ນຳໂດຍທ່ານ ເຈີນ ຕວນ ແອັງ ມີພາກສ່ວນກ່ຽວຂ້ອງເຂົ້າຮ່ວມ.
ທ່ານ ຄຳມະນີ ອິນທິລາດ ກ່າວວ່າ: ປັດຈຸຸບັນ ສປປ ລາວ ມີແຫຼ່ງຜະລິດໄຟຟ້າ 63 ແຫ່ງ ກຳລັງຕິດຕັ້ງ 7.200 ເມກາວັດ ກຳລັງກໍ່ສ້າງ 27 ໂຄງການ ກະກຽມການກໍ່ສ້າງ 37 ໂຄງການ ແລະ ຢູ່ໃນຂັ້ນຕອນສຶກສາຄວາມເປັນໄປໄດ້ 55 ໂຄງການ ກຳລັງຕິດຕັ້ງລວມ 25.000 MW ການພັດທະນາລະບົບສາຍສົ່ງກໍດຳເນີນໄປຢ່າງແຂງແຮງ ປັດຈຸບັນ ມີລະບົບສາຍສົ່ງແຮງສູງ ແຮງກາງ ແລະ ແຮງຕ່ຳ ຍາວ 63.000 ກວ່າກິໂລແມັດ ສະຖານີຈ່າຍໄຟຟ້າ 70 ແຫ່ງ ສະໜອງໄຟຟ້າຮັບໃຊ້ພາຍໃນ ໄດ້ 95% ຂອງຈຳນວນຄອບຄົວທົ່ວປະເທດ ການເຊື່ອມໂຍງລະບົບສາຍສົ່ງ ແລະ ຊື້-ຂາຍພະລັງງານໄຟຟ້າ ກັບປະເທດໃກ້ຄຽງໄດ້ຮັບການພັດທະນາ ແລະ ຂະຫຍາຍຕົວຢ່າງແຂງແຮງ ປັດຈຸບັນ ລາວສົ່ງຂາຍໄຟຟ້າໃຫ້ຫວຽດນາມ 320 ເມກາວັດ ຄາດວ່າຮອດປີ 2030 ຈະສົ່ງຂາຍໃຫ້ໄດ້ຫຼາຍກວ່າ 5.000 ເມກາວັດ ຂາຍໃຫ້ໄທ 4.000 ເມກາວັດ ຄາດວ່າຮອດປີ 2021 ເພີ່ມຂຶ້ນເປັນ 6.000 ເມກາວັດ ຮອດປີ 2030 ຈະໃຫ້ໄດ້ຫຼາຍກວ່າ 9.000 ເມກາວັດ ເລີ່ມສົ່ງຂາຍໃຫ້ກຳປູເຈຍ ຄາດວ່າຮອດປີ 2020 ຈະໃຫ້ໄດ້ 300 ເມກາວັດ ຮອດປີ 2025 ໃຫ້ໄດ້ 1.500 ເມກາວັດ ຮອດປີ 2030 ໄດ້ຫຼາຍກວ່າ 3.500 ເມກາວັດ ນອກນີ້ ຍັງໄດ້ຂາຍໃຫ້ມຽນມາ ຄາດວ່າຮອດປີ 2023 ຈະໃຫ້ໄດ້ 300 ເມກາວັດ ໂດຍຜ່ານລະບົບ 230 KV ແລະ ຂາຍໃຫ້ມາເລເຊຍ ໂດຍຜ່ານໄທ 100 ເມກາວັດ ແລະ ຈະເພີ່ມເປັນ 300 ເມກາວັດ ໃນປີ 2020 ສຳລັບການພັດທະນາດ້ານບໍ່ແຮ່ ສາມາດສຶກສາ-ສຳຫຼວດ ຈຸດປາກົດແຮ່ທາດໄດ້ຫຼາຍກວ່າ 570 ຈຸດ ສຳເລັດສ້າງແຜ່ນທີ່ທໍລະນີສາດ ແລະ ແຮ່ທາດມາດຕາສ່ວນ 1/200000 ກວມເນື້ອທີ່ 70% ຂອງເນື້ອທີ່ທົ່ວປະເທດ ປັດຈຸບັນ ມີ 280 ບໍລິສັດພາຍໃນ ແລະ ຕ່າງປະເທດທີ່ລົງທຶນ ແລະ ພວມດຳເນີນການສຳຫຼວດ ຊອກຄົ້ນ ຂຸດຄົ້ນ ແລະ ປຸງແຕ່ງແຮ່ທາດ ເຊິ່ງປະກອບດ້ວຍ 400 ກິດຈະການ.
ໂອກາດນີ້ ສອງຝ່າຍຍັງໄດ້ປຶກສາຫາລືບັນດາໂຄງການພະລັງງານໃນຕໍ່ໜ້າໃຫ້ມີຄຸນນະພາບ ແລະ ປະສິດທະຜົນສູງ ຄື: ການເຊື່ອມຕໍ່ຈາກໂຄງການເຂື່ອນໄຟຟ້ານ້ຳຊຳ ໂຄງການພະລັງຄວາມຮ້ອນຂອງໄຟ ຟ້າລາວ 300 MW ການກຳນົດຈຸດເຊື່ອມຕໍ່ຈາກກຸ່ມໂຄງການນ້ຳໂມ້ 2 ກຳລັງຕິດຕັ້ງປະມານ 500 MW ຈາກກຸ່ມໂຄງການໄຟຟ້ານ້ຳໂມ້ 2 ການຊື້-ຂາຍ ໄຟຟ້າຈາກໂຄງການພະລັງງານໄຟຟ້າພາກໃຕ້ລາວ ກຳ ລັງຕິດຕັ້ງ 465 MW ໂດຍຜ່ານໂຄງການສາຍສົ່ງຂອງໂຄງການເຊກະໝານ 1 ແລະ ເຊກະໝານ 3 ທີ່ມີແລ້ວ ການຊື້-ຂາຍໄຟຟ້າຈາກໂຄງການນ້ຳອູ 5, 6, 7 ກຳລັງຕິດຕັ້ງ 630 MW ເຊິ່ງມີແຜນຈະຂາຍໃຫ້ຫວຽດນາມ ເລີ່ມແຕ່ປີ 2021 ເປັນຕົ້ນໄປ ການຊື້-ຂາຍໄຟຟ້າຈາກໂຄງການໄຟຟ້າຄວາມຮ້ອນ ຢູ່ເມືອງບົວລະພາ ແຂວງຄຳມ່ວນ ກຳລັງຕິດຕັ້ງ 1.800 MW ການຊື້-ຂາຍ ໄຟຟ້າຈາກໂຄງການໄຟຟ້າພະລັງງານລົມ ຢູ່ແຂວງເຊກອງ ກຳລັງຕິດຕັ້ງ 600 MW ນອກນີ້ ສອງຝ່າຍຍັງເຫັນດີສືບຕໍ່ການສຶກສາໂຄງການເຊື່ອມຕໍ່ສາຍສົ່ງ 500 KV ຈາກສະຖານີຫາດຊັນ (ລາວ)-ສະຖານີເບີອີ້ (ຫວຽດນາມ) ແລະ ສືບຕໍ່ສຶກສາຮ່ວມກັນ ກ່ຽວກັບການກຳນົດລາຄາຊື້-ຂາຍໄຟຟ້າຄືນໃໝ່ ໂດຍການຮັບຮູ້ຈາກລັດຖະບານຂອງ 2 ປະເທດ ພາຍໃນໄລຍະເວລາອັນໃກ້ນີ້ ສຳລັບໂຄງການທີ່ເຈລະຈາຢູ່ໃນປັດຈຸບັນ ແມ່ນເຫັນດີນຳໃຊ້ລາຄາຕາມທີ່ລັດຖະບານຫວຽດນາມໄດ້ຕົກລົງຜ່ານມາ.
Lào - Việt Nam tăng cường hợp tác công tác năng lượng và mỏ
Ông Trần Tuấn Anh - Bộ trưởng Bộ Công thương nước CHXHCN Việt Nam đến thăm và làm việc với Bộ Năng lượng và Mỏ nước CHDCND Lào tại thủ đô Vientiane từ ngày 16 -17 tháng 8 vừa qua, cuộc gặp gỡ giữa hai bên được tổ chức Khách sạn Mường Thanh vào ngày 17/8/2019. Dẫn đầu đoàn Lào là ông Khammany Inthirath - Bộ trưởng Bộ Năng lượng và Mỏ, phía Việt Nam dẫn đầu đoàn công tác là ông Trần Tuấn Anh, có sự tham gia của các bộ phận liên quan.
Ông Khammany Inthirath phát biểu: Hiện nay, nước CHDCND Lào có 63 nơi sản xuất điện đang lắp đặt 7.200 MW, đang xây dựng 27 dự án, chuẩn bị xây dựng 37 dự án và bước đầu nghiên cứu mang tính khả thi 55 dự án, đang lắp đặt chung 25.000 MW, việc phát triển hệ thống dây truyền tải cũng đang tiến hành một cách mạnh mẽ. Hiện nay, hệ thống dây truyền tải mạnh, trung và thấp dài 63.000 km, 70 trạm phát điện cung cấp điện dùng trong nước chiếm 95% của số lượng gia đình khắp cả nước, liên quan hệ thống dây truyền tải và mua bán năng lượng điện với các nước láng giềng đã có sự phát triển và mở rộng một cách mạnh mẽ. Hiện nay, Lào bán điện cho Việt Nam 320 MW dự kiến đến năm 2030 sẽ bán đạt nhiều hơn 5.000 MW; bán cho Thái Lan 4.000 MW dự kiến đến năm 2021 tăng hơn 6.000 MW, đến năm 2030 sẽ nhiều hơn 9.000 MW; bắt đầu bán cho Campuchia dự kiến đến năm 2020 sẽ đạt 300 MW, đến năm 2025 đạt 1.500 MW, đến năm 2030 đạt nhiều hơn 3.500 MW. Ngoài ra, còn bán cho Mianma dự kiến đến năm 2023 sẽ đạt 300 MW, qua hệ thống 230 KV và bán cho Malaixia qua Thái Lan 100 MW và sẽ tăng 300 MW trong năm 2020 đối với việc phát triển về mặt mỏ có khả năng nghiên cứu điểm xuất hiện khoáng sản nhiều hơn 570 điểm. Đối với việc xây dựng bản đồ địa chất và khoáng sản tỉ lệ 1/200000 chiếm diện tích 70% diện tích toàn đất nước. Hiện nay, có 280 công ti trong nước và nước ngoài đầu tư và đang tiến hành khảo sát, tìm tòi, khai thác và chế biến khoáng sản bao gồm 400 kinh doanh.
Nhân dịp này, hai bên đã bàn bạc thực hiện dự án năng lượng trước mắt cho có chất lượng và hiệu quả cao như: việc nối liền từ dự án đập thủy điện Namxam dự án năng lượng nhiệt độ của điện Lào 300 MW, việc quy định nối liền từ nhóm dự án Nammo 2 đang lắp đặt 500 MW từ nhóm dự án điện Nammo 2, việc mua bán điện từ dự án năng lượng điện phía Nam đang lắp đặt 465 MW, thông qua dự án dây truyền tải của dự án Xekaman 1 và Xekaman 3 đã có, việc mua bán điện từ dự án Namu 5,6,7 đang lắp đặt 630 MW đã có kế hoạch bán cho Việt Nam bắt đầu từ năm 2021, việc mua bán điện từ dự án nhiệt điện ở huyện Bualapha, tỉnh Khammuon đang lắp đặt 1.800 MW, việc mua bán điện từ dự án điện năng lượng gió ở tỉnh Xekong đang lắp đặt 600 MW, ngoài ra hai bên còn nhất trí tiếp tục nghiên cứu dự án nối liền dây truyền tải 500 KV từ trạm Hatxan (Lào) - Trạm Bơ Y (Việt Nam) và tiếp tục cùng nhau nghiên cứu về việc tiến hành quy định giá mua bán điện mới từ Chính phủ của 2 nước ở trong giai đoạn gần đây. Đối với dự án hiện nay thương lượng là thống nhất sử dụng giá mà Chính phủ Việt Nam đã quyết định thông qua.
Ý kiến bạn đọc